Quy trình làm cầu răng sứ phục hình răng bị mất
Có thể hiểu đơn giản, răng sứ đóng vai trò là một chiếc răng giả, bao phủ toàn bộ và thực hiện chức năng của thân răng. Răng sứ có độ bền cao, đảm bảo chức năng ăn nhai tốt, không gây kích ứng cho cơ thể. Vậy bọc răng sứ có tác hại gì không?
Vì sao bọc răng sứ bị nhức?
- Việc điều trị các bệnh lý răng miệng trước khi bọc răng sứ không những giúp răng không bị đau nhức mà còn giúp cho việc bọc sứ diễn ra an toàn, tránh những biến chứng sau này có thể xảy ra, đặc biệt là loại bỏ hoàn toàn các yếu tố như vi khuẩn gây bệnh sâu răng hay viêm nha chu.
- Chế độ chăm sóc răng miệng sau khi bọc răng sứ cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của răng miệng và độ bền của răng sứ. Chính vì vậy, bạn cần có chế độ chăm sóc răng miệng khoa học.
- Bọc răng sứ bị nhức do các bệnh lý răng miệng không được điều trị triệt để. Nếu bạn đang gặp phải các vấn đề về răng miệng như sâu răng, viêm nha chu, cao răng nhiều thì bác sĩ cần tiến hành điều trị trước để đảm bảo ca bọc răng sứ đạt kết quả tốt, mang lại hiệu quả lâu dài. Nếu không xử lý trước khi bọc răng sứ thì sau khi bọc răng sẽ gây ra tình trạng đau nhức và mùi hôi miệng.
- Răng sứ bị nhức do kỹ thuật thực hiện không đúng cách. Quy trình thực hiện bọc răng sứ rất quan trọng, nếu thực hiện không đúng cách sẽ tạo cảm giác cộm cấn, khó chịu khiến người mang răng sứ cảm thấy đau nhức mỗi khi sử dụng hàm cho việc ăn nhai.
Quy trình làm cầu răng sứ phục hình răng bị mất
Hiện nay, làm cầu răng sứ được áp dụng phổ biến tại các trung tâm nha khoa chuyên nghiệp. Nhằm đảm bảo an toàn và mang lại kết quả phục hình răng tốt, nha khoa áp dụng kỹ thuật này theo quy trình đạt chuẩn:
Bước 1: Bác sĩ thăm khám tổng quát khoang miệng, tình trạng răng, lợi và sức khỏe của bệnh nhân từ đó đánh giá được tình hình và tư vấn cho bệnh nhân các thông tin và kế hoạch phục hình.
Bước 2: Thực hiện lấy dấu răng phù hợp với khung hàm, kích cỡ chỗ trống trên hàm răng và chuyển cho Labo phân tích chế tạo ra mẫu cầu răng tương thích.
Bước 3: Tiến hành gây tê tại chỗ để mài thân răng kế cận răng bị mất thành cùi để làm trụ cầu và lưu giữ phần chụp bên trên. Sau khi mài cùi, bác sĩ lắp cầu tạm để bảo đảm thẩm mỹ và bệnh nhân có thể làm quen dần với cầu răng.
Bước 4: Bác sĩ tháo cầu răng tạm. Sau đó cầu răng thật được bác sĩ gắn thử để kiểm tra độ phù hợp và chỉnh sửa nếu bị vênh, lệch. Cầu răng sứ được gắn cố định vào cùi răng bằng xi măng nha khoa, lấp đầy khoảng trống răng đã mất.
Thời gian để làm cầu răng sứ thay thế cho răng bị mất có thời gian khoảng từ 3 đến 5 ngày. Trong trường hợp bạn muốn chọn kĩ thuật cầu răng để phục hình những răng đã mất thì khi đó, 2 răng làm trụ được chữa tủy và mài bớt một lớp mỏng bên ngoài để làm cầu răng. Tuy nhiên, hãy thực hiện chăm sóc răng miệng theo chỉ dẫn của bác sĩ để răng cầu sứ được duy trì ổn định và hoàn thiện chức năng ăn nhai.
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346