Thực hiện bọc sứ cho răng hàm như thế nào?
Một trong những bệnh lý răng miệng khá tế nhị là hôi miệng thường khiến bệnh nhân cảm thấy thiếu tự tin trong giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày. Bọc răng sứ bị hôi – nguyên nhân và bọc răng sứ có hại không? Cùng theo chân các bác sĩ nha khoa để tìm ra câu trả lời chính xác nhé!
Bọc răng sứ có bền không phụ thuộc vào chất liệu răng sứ
Răng sứ được cấu tạo gồm 2 thành phần là sườn (lõi phía trong của răng) và lớp sứ phủ bên ngoài. Có thể chia răng sứ thành 2 loại chính là:
– Răng sứ kim loại: Sau 1 thời gian sử dụng từ 3 – 4 năm, lõi kim loại sẽ bị ô xy hóa, gây đen cổ răng, mất thẩm mỹ ở vùng răng cửa. Sau khi bị ô xy hóa, có thể làm lại để thay thế, nhưng nếu không có điều kiện hoặc không thích làm lại thì việc ăn uống sinh hoạt vẫn bình thường, không ảnh hưởng gì.
– Răng sứ không kim loại (răng toàn sứ): răng toàn sứ (sứ không kim loại) khắc phục được nhược điểm của răng sứ kim loại, nó không bị ôxy hóa hay gây ra tác dụng phụ gì với mô, nướu răng. Trừ khi vở hoặc mẻ sứ thì nó có thể có tuổi thọ ngang với răng thật.
Thực hiện bọc sứ cho răng hàm như thế nào?
Điều trị theo phương pháp bọc răng sứ, răng cần điều trị sẽ được mài nhỏ đi. Men răng sẽ được mài bớt và được thay thế bằng mão răng sứ. Kỹ thuật mài cùi của bác sĩ gần như quyết định đến độ bền và thẩm mỹ của răng.
Răng chỉ được mài đi theo một tiêu chuẩn nhất định, vừa phải, không được mài đi quá nhiều hoặc quá ít. Mài quá nhiều dễ gây kích thích không tốt cho tủy răng - đối với răng còn sống; sẽ làm cho cùi dễ bị gãy đối với răng đã chết tủy. Mài quá ít sẽ làm cho răng sứ không đẹp và dễ gây cộm khớp cắn sau này.
Đối với những răng không phải chữa tủy, còn nguyên vẹn, cứng chắc và nếu được bọc bởi mão răng sứ thì nó có độ bền chắc và lâu dài như răng thật. Tuy nhiên, điều này còn tùy thuộc vào chế độ chăm sóc răng miệng sau khi bọc răng sứ có bị hôi miệng không của bạn.
Thực hiện bọc sứ cho răng hàm như thế nào?
Reviewed by trám răng tư vấn
on
03 tháng 1
Rating: