Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Cấu tạo của hàm duy trì cố định sau khi niềng răng

Cấu tạo của hàm duy trì cố định sau khi niềng răng ra sao cho phù hợp đã ai biết đến hay chưa? Cùng tìm hiểu những thông tin liên quan ở bài viết dưới đây. kỹ thuật cấy ghép răng implant - Đây được xem là giải pháp khắc phục tình trạng mất răng hiệu quả.

Cấu tạo của hàm duy trì cố định sau khi niềng răng

Hình thức đơn giản nhất của hàm duy trì cố định là một dây mắc cài. Các dây này được uốn cong để phù hợp với phản xạ thụ động của lưỡi hoặc bên vòm miệng lên các răng vừa được niềng thẳng. Sau đó dây mắc cài này sẽ được gắn vào vị trí bằng composit nha khoa.
Cấu tạo của hàm duy trì cố định sau khi niềng răng
Cấu tạo của hàm duy trì cố định sau khi niềng răng
Hàm duy trì cố định cũng chia làm 2 loại: mặt lưỡi và mặt ngoài. Thông thường dây mặt lưỡi định vị ở mặt sau răng hàm dưới được sử dụng thường xuyên hơn, mặt ngoài ít phổ biến hơn nhưng cũng hay được sử dụng với hàm trên. Tham khảo thông tin bọc răng sứ có ảnh hưởng gì không từ trung tâm nha khoa uy tín.

Hàm duy trì cố định đầu tiên được sử dụng từ những năm 1970. Cho đến tận thời hiện tại, khi khoa học công nghệ phát triển, mặc dù chỉ là một khí cụ đơn giản nhưng hàm duy trì vẫn có đóng góp mang ý nghĩa quan trọng đối với niềng răng.

Ưu nhược điểm của hàm duy trì cố định sau khi niềng răng

► Khó khăn hơn trong vệ sinh răng
Nhược điểm lớn nhất của hàm duy trì cố định là khiến cho việc vệ sinh răng miệng thường nhật khó khăn hơn khi đảnh răng đặc biệt là khi dùng chỉ nha khoa. Một cuộc khảo sát diễn ra cho thấy những người đeo hàm cố định ở hàm trên khó làm sạch hơn so với hàm dưới.
Trong trường hợp chăm sóc không thích hợp, mảng bám răng và cao răng có xu hướng tích tụ tại khu vực đeo hàm duy trì. Nếu không giữ gìn tốt thì sẽ có nguy cơ bị viêm nướu răng.
Bởi vậy khi đeo hàm duy trì cố định sau khi niềng răng, bác sỹ thường khuyên bệnh nhân của mình chuẩn bị những dụng cụ hỗ trợ vệ sinh răng để dễ dàng làm sạch mọi phần răng trong khu vực đeo hàm duy trì.
► Không phải bận tâm về việc tuân thủ thời gian, phương pháp đeo hàm
Ưu điểm lớn nhất của hàm duy trì cố định là kết quả đạt được không phải phụ thuộc vào sự hợp tác của bệnh nhân nữa. Không giống các trường hợp có thể tháo rời dẫn đến bệnh nhân lắp đặt lại hàm sai vị trí, hàm duy trì cố định luôn định vị đúng chỗ và thực hiện đúng nhiệm vụ của mình.

Tìm hiểu về hàm duy trì cố định sau khi niềng răng?

► Hàm duy trì cố định không thể nhìn thấy được
Đeo hàm duy trì cố định ở mặt sau của răng nên về mức độ thẩm mỹ bạn hoàn toàn không cần phải lo lắng.
Tại nha khoa Đăng Lưu, việc lựa chọn hàm duy trì cố định sau khi niềng răng được thực hiện theo yêu cầu của từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiên, các bạn cũng nên chú ý thực hiện theo đúng hướng dẫn của bác sỹ để quá trình ổn định của răng trên cung hàm được suôn sẻ. Đây là bước quan trọng để nha khoa Đăng Lưu giúp cho kết quả niềng răng không xảy ra tình trạng tái xô lệch.
Đáng kể là khi bạn thực hiện niềng răng tại Nha khoa Đăng Lưu, thời gian đeo hàm duy trì cố định sau khi niềng răng rất ngắn do trong khi điều trị đã ứng dụng công nghệ niềng răng hiện đại 3D Speed. Nhờ công nghệ này mà hàm răng trong khi niềng đã sắp xếp khá nhanh, cả răng và xương hàm cũng đạt đến mức độ ổn định tương đối cao, nên khoảng thời gian cần cố định bằng hàm duy trì sau khi tháo mắc cài cũng không cần quá dài mà vẫn đảm bảo giữ cho hàm răng đạt mức cân bằng tốt nhất.
Đây là công nghệ được chính các bác sỹ chỉnh nha hàng đầu thuộc Bệnh viện Răng hàm mặt danh tiếng Forsyth sáng chế thành công và chỉ chuyển giao độc quyền cho Nha khoa Đăng Lưu sau khi đã tiến hành kiểm định toàn diện về năng lực chuyên môn và tay nghề.
TG: Trang
Cấu tạo của hàm duy trì cố định sau khi niềng răng Reviewed by Unknown on 06 tháng 2 Rating: 5
All Rights Reserved by PHẪU THUẬT HÀM HÔ 3D © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.